Mái
tôn từ lâu đã trở thành một vật liệu vô cùng quan trọng và phổ biến bởi độ bền
và tính thẩm mỹ cao, cũng như những lợi ích tuyệt vời khác mà nó mang lại cho
ngôi nhà của bạn. Tuy nhiên nếu lắp đặt mái tôn không đúng kỹ thuật thì sẽ
không những không thể phát huy hết được những ưu điểm của nó mà còn gây nguy hiểm
cho người sử dụng. Bởi vậy, qua bài viết này chúng tôi muốn chia sẻ những thông
tin hữu ích để giúp các bạn hiểu hơn về quy trình kỹ thuật lắp đặt loại mái này
cũng như có thể lam mai ton một cách
chính xác nhất nhé!
Đo
lường
Một
điều vô cùng quan trọng khi bạn lựa chọn mua nguyên vật liệu chính là tiến hành
xác định vị trí lắp đặt và đo đạc kích thước sao cho chuẩn nhất. Ngoài những số
đo cơ bản về chiều dài, chiều rộng, bạn cũng cần lưu ý về độ dốc của mái nhà, diện
tích của vị trí lắp đặt để có thể tìm được vật liệu phù hợp nhất mà không lo bị
thừa hoặc thiếu.
Để
xác định được độ dốc của mái nhà, bạn phải xác định được khoảng cách giữa điểm
cao nhất và điểm thấp nhất sao cho khi lắp đặt mái che không gây cản trở tầm
nhìn cũng như không gian sử dụng. Sau đó vận dụng các yếu tố độ dốc để xác định
diện tích mái che cần lắp đặt. Đây cũng là bước chung khi bạn làm mái tôn, mai hien di dong hay
bất cứ loại mái nào khác.
Bước
đơn giản để đo diện tích là bạn nhân chiều dài và chiều rộng mà bạn vừa đo rồi
nhân tiếp kết quả này với độ dốc đã tính được trước đó (theo mẫu số thập phân).
Từ đó, bạn sẽ ra được kết quả diện tích cần được bao phủ là bao nhiêu và dễ
dàng tìm được vật liệu thích hợp làm mái tôn.
Cụ
thể như sau: Diện tích = chiều rộng x chiều dài x độ dốc
Ví
dụ: Nếu mái nhà của bạn có kích thước là
10 feet x 10 feet, độ dốc của mái nhà là 12/12 (45 độ, chuyển sang dạng thập phân
là 1,414). Kết quả sẽ là: 10 x 10 x 1,414 = 141 feet vuông lợp.
Mua
vật liệu
Tùy
theo sở thích của bạn mà bạn có thể đặt mua vật liệu theo đúng màu sắc và số lượng
cần thiết. Ngoài việc mua các vật liệu như tấm lợp trên, bạn cũng nên chuẩn bị
một số vật dụng cần thiết khác như thiết bị cắt kim loại, súng bắn ghim, máy
khoan và mũi khoan các loại, đinh đóng mái 1¼ inch, đinh vít lợp kim loại, vít
gỗ tự hàn kín…
Chuẩn
bị vị trí làm việc thuận tiện
Hãy
tìm cho mình một vị trí làm việc thuận tiện nhất để có thể lắp đặt một cách dễ
dàng mà không gây ảnh hưởng tới những thứ xung quanh. Bạn nên chuẩn bị một
thùng để đựng phế liệu nếu như bạn không muốn những tấm lợp cũ hay các mảnh vụn
vương vãi khắp nơi, đặc biệt là ở những vị trí ngoài như mái xếp .Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị nơi đặt dụng
cụ, giàn giáo hoặc thang để thuận tiện cho việc lắp đặt. Hãy cất các vật dụng
trong một khu vực thuận tiện nhất trong khi làm việc để tránh trời nắng mưa
bất chợt.
Những
lưu ý khi làm mái tôn đẹp
Mái
tôn từ lâu đã trở thành một vật liệu vô cùng quan trọng và phổ biến bởi độ bền
và tính thẩm mỹ cao, cũng như những lợi ích tuyệt vời khác mà nó mang lại cho
ngôi nhà của bạn. Tuy nhiên nếu lắp đặt mái tôn không đúng kỹ thuật thì sẽ
không những không thể phát huy hết được những ưu điểm của nó mà còn gây nguy hiểm
cho người sử dụng. Bởi vậy, qua bài viết này chúng tôi muốn chia sẻ những thông
tin hữu ích để giúp các bạn hiểu hơn về quy trình kỹ thuật lắp đặt loại mái này
cũng như có thể lam mai ton một cách
chính xác nhất nhé!
Đo
lường
Một
điều vô cùng quan trọng khi bạn lựa chọn mua nguyên vật liệu chính là tiến hành
xác định vị trí lắp đặt và đo đạc kích thước sao cho chuẩn nhất. Ngoài những số
đo cơ bản về chiều dài, chiều rộng, bạn cũng cần lưu ý về độ dốc của mái nhà, diện
tích của vị trí lắp đặt để có thể tìm được vật liệu phù hợp nhất mà không lo bị
thừa hoặc thiếu.
Để
xác định được độ dốc của mái nhà, bạn phải xác định được khoảng cách giữa điểm
cao nhất và điểm thấp nhất sao cho khi lắp đặt mái che không gây cản trở tầm
nhìn cũng như không gian sử dụng. Sau đó vận dụng các yếu tố độ dốc để xác định
diện tích mái che cần lắp đặt. Đây cũng là bước chung khi bạn làm mái tôn, mai hien di dong hay
bất cứ loại mái nào khác.
Bước
đơn giản để đo diện tích là bạn nhân chiều dài và chiều rộng mà bạn vừa đo rồi
nhân tiếp kết quả này với độ dốc đã tính được trước đó (theo mẫu số thập phân).
Từ đó, bạn sẽ ra được kết quả diện tích cần được bao phủ là bao nhiêu và dễ
dàng tìm được vật liệu thích hợp làm mái tôn.
Cụ
thể như sau: Diện tích = chiều rộng x chiều dài x độ dốc
Ví
dụ: Nếu mái nhà của bạn có kích thước là
10 feet x 10 feet, độ dốc của mái nhà là 12/12 (45 độ, chuyển sang dạng thập phân
là 1,414). Kết quả sẽ là: 10 x 10 x 1,414 = 141 feet vuông lợp.
Mua
vật liệu
Tùy
theo sở thích của bạn mà bạn có thể đặt mua vật liệu theo đúng màu sắc và số lượng
cần thiết. Ngoài việc mua các vật liệu như tấm lợp trên, bạn cũng nên chuẩn bị
một số vật dụng cần thiết khác như thiết bị cắt kim loại, súng bắn ghim, máy
khoan và mũi khoan các loại, đinh đóng mái 1¼ inch, đinh vít lợp kim loại, vít
gỗ tự hàn kín…
Chuẩn
bị vị trí làm việc thuận tiện
Hãy
tìm cho mình một vị trí làm việc thuận tiện nhất để có thể lắp đặt một cách dễ
dàng mà không gây ảnh hưởng tới những thứ xung quanh. Bạn nên chuẩn bị một
thùng để đựng phế liệu nếu như bạn không muốn những tấm lợp cũ hay các mảnh vụn
vương vãi khắp nơi, đặc biệt là ở những vị trí ngoài như mái xếp .Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị nơi đặt dụng
cụ, giàn giáo hoặc thang để thuận tiện cho việc lắp đặt. Hãy cất các vật dụng
trong một khu vực thuận tiện nhất trong khi làm việc để tránh trời nắng mưa
bất chợt.
Tháo
bỏ mái nhà cũ
Bạn
nên bắt đầu tháo từ điểm cao nhất, điểm xa nhất rồi dần dần tiến hành tháo những
điểm gần nhất. Hãy tháo tất cả các tấm lợp (mai ton) cũ, các tấm ốp nóc, lỗ
thông hơi, và các tấm bảo vệ cũ. Bạn không nên tiếp tục sử dụng những tấm lợ cũ
này mà nên thay thế tất cả bằng các tấm lợp kim loại mới cho đồng nhất. Bạn có
thể đặt lại vị trí máng nước nếu muốn.
Sửa
chữa các hư hỏng
Sau
khi loại bỏ các tấm lợp và vật liệu cũ, xương trần của khung mái nhà hoặc ván
ép sẽ lộ ra. Nếu như phát hiện ra bất kỳ hư hỏng nào về phần khung mái, lớp
cách nhiệt, hệ thống thông gió, bạn nên sửa chữa lại ngay để tránh những trường
hợp rủi ro cho căn nhà của bạn sau này.
Tháo
bỏ mái nhà cũ
Bạn
nên bắt đầu tháo từ điểm cao nhất, điểm xa nhất rồi dần dần tiến hành tháo những
điểm gần nhất. Hãy tháo tất cả các tấm lợp (mai ton) cũ, các tấm ốp nóc, lỗ
thông hơi, và các tấm bảo vệ cũ. Bạn không nên tiếp tục sử dụng những tấm lợ cũ
này mà nên thay thế tất cả bằng các tấm lợp kim loại mới cho đồng nhất. Bạn có
thể đặt lại vị trí máng nước nếu muốn.
Sửa
chữa các hư hỏng
Sau
khi loại bỏ các tấm lợp và vật liệu cũ, xương trần của khung mái nhà hoặc ván
ép sẽ lộ ra. Nếu như phát hiện ra bất kỳ hư hỏng nào về phần khung mái, lớp
cách nhiệt, hệ thống thông gió, bạn nên sửa chữa lại ngay để tránh những trường
hợp rủi ro cho căn nhà của bạn sau này.
No comments:
Post a Comment